Bài viết này được xây dựng dựa trên Nội dung mở (hỏi – đáp) mà các bạn trao đổi, tôi sẽ update dần dần khi đủ dữ liệu cơ bản. Vì vậy, để nội dung được cập nhật nhanh và nhiều nhất, các bạn hãy để lại câu hỏi ở phía dưới !
Các bạn xem bài viết về Ngọc Phỉ Thúy tại đây: https://vuangocbich.com/b/ngoc-phi-thuy-la-gi-kien-thuc-chuyen-sau-toan-tap-ve-ngoc-phi-thuy-tu-a-z-p2950.html
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit, sed diam nonummy nibh euismod tincidunt ut laoreet dolore magna aliquam erat volutpat.
Ngọc là khoáng vật có độ cứng tương đối cao (từ 6-7 theo thang Mosh) nhưng không phải là vật có độ cứng tuyệt đối như Kim Cương (10) nên khi có va chạm hoặc tác động mạnh như rơi thì vẫn vỡ như bình thường.
Trong quá trình tiếp xúc, tôi nhận thấy nhiều người có quan điểm NGỌC THẬT thì KHÔNG VỠ, điều đó hoàn toàn SAI LẦM các bạn nhé !
Để phân biệt Thật – Giả, các bạn cần kiến thức tích lũy và kinh nghiệm tiếp xúc.
Về kiến thức, có thể đọc hết ở 2 Series dưới đây:
- Ngọc Thạch Chân Kinh – Toàn tập kiến thức về Ngọc và Văn hóa chơi Ngọc
- Ngọc Phỉ Thúy là gì và Sự thật Ngọc Phỉ Thúy ở Việt Nam
Về kinh nghiệm, không có cách nào khác là các bạn phải tự trải nghiệm hoặc hỏi hỏi với những người có kinh nghiệm.
Những nơi cho bạn kiến thức dạng mỳ ăn liền, muốn bạn hiểu ngay là những nơi dễ đưa các bạn vào mê cung nhất.
Lần đầu tiếp xúc hay đi mua Ngọc, rất nhiều người hỏi này. Tóm lược 1 cách nhanh nhất gồm 3 tiêu chí để đánh giá Ngọc đẹp đó là: Màu sắc – Độ mịn – Độ trong. Chi tiết hơn, các bạn có thể đọc bài viết này:
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit, sed diam nonummy nibh euismod tincidunt ut laoreet dolore magna aliquam erat volutpat.
Tác giả có thể viết bài phân tích sâu về sự lên nước của Ngọc bích được không ạ? Em tìm hiểu qua mạng thì thấy vấn đề này mơ hồ quá. Cảm ơn anh!
Một câu hỏi khá hay, tưởng chừng như đơn giản mà rất nhiều người thắc mắc.
Tôi hẹn bạn trong vòng 2 tuần tới sẽ có bài viết về chủ đề này.