Người Trung Quốc chỉ coi Jadeite với phẩm chất thượng đẳng mới được gọi là Phỉ Thúy, màu sắc, độ trong, đều đặn, hình dáng, gõ là phương pháp người bình thường xem xét hoặc đánh giá Ngọc Thạch, cũng đem Ngọc thạch chia làm các cấp bậc như: Thủy Tinh Chủng, thâm sắc Lão Khanh, Lão Khanh, Kim Ti, Du Thanh, Đậu Thanh, Hoa Thanh, Qua Thanh.

Trong đó lấy Phỉ Thúy Thủy Tinh Chủng là thượng phẩm, mà (hàm lượng nước) đặc biệt cao, độ trong suốt tốt gọi là (Băng Chủng), có thể nói là trân phẩm trong (Thủy Tinh Chủng). Đại bộ phận người mua vòng Ngọc có lẽ đều có kinh nghiệm này, còn thương gia sẽ gõ vào mặt vòng Ngọc, nghe thử xem âm thanh có thanh thúy không chứa tạp chất không, mà âm thanh thanh thúy trầm bổng phản hồi lại tức là tốt. Làm như vậy tức là muốn chứng minh Ngọc Thạch kết tinh chặt chẽ tính chất tốt mà lại không có vết rạn.

  1. Màu xanh của Phỉ Thúy: càng xanh (non) thì càng giá trị.
  2. Độ trong suốt: hệ thống tinh thể bên trong jadeite chặt chẽ thì tính chất tốt hơn, theo đó độ trong suốt cũng cao, chúng ta nói: Thủy Tinh Chủng chính là loại Jadeite có độ trong suốt cao, do đó bản thân Ngọc Thạch ngậm nhiều Crom thì hình thành Phỉ Thúy Băng Chủng, giá trị xa xỉ mà lại khó cầu.
  3. Màu sắc đều: ngoại trừ sắc xanh non và độ trong suốt, còn phải có sắc thái đều đặn mới là thượng phẩm.
  4. Tỳ vết: phải chú ý không có vết rạn, lấm tấm …, bất kỳ tỳ vết nào đều ảnh hưởng đến phẩm chất Ngọc.
  5. Hình dạng: đại đa số mặt nhẫn Phỉ Thúy đều là hình trứng (cabonchon), đến mức mà hình dạng khác chẳng có bao nhiêu loại, hình dạng tốt xấu, cùng đẹp đẽ đối với giá cả Ngọc thạch có ảnh hưởng.
  6. Chạm trổ: trạm khắc đồ trang sức công phu tốt hay kém và ý nghĩa tượng trưng đều ảnh hưởng đến giá cả.
  7. Lớn nhỏ, độ dày: phẩm chất Ngọc thạch tương đương thì đương nhiên lấy lớn và dày làm cách so giá cả.
  8. Sáng bóng: Trừ bỏ các điều kiện kể trên, sáng bóng còn phải tươi đẹp, không thể âm u.


Kết thúc bài 4 về “Nguyên tắc chọn lựa và định giá Ngọc Phỉ Thúy”, xin mời các bạn đón đọc các bài viết tiếp theo tại đây:



[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến thức chuyên sâu toàn tập về Ngọc Phỉ Thúy từ A – Z

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

1 Các bình luận

[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 2] – Đánh giá Ngọc Phỉ Thủy – Thuật ngữ đánh giá Ngọc Phỉ Thúy

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 3] – Phân cấp Ngọc Phỉ Thúy và các loại cấp độ Ngọc Phỉ Thúy

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 4] – Ngọc Phỉ Thúy và những nguyên tắc Chọn lựa – Định giá Ngọc Phỉ Thúy

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 5] – Một số yếu tố khác khi Định giá và Đánh giá Ngọc Phỉ Thúy

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 6] – Sự thật về Ngọc Phỉ Thúy ở Việt Nam

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

11 Các bình luận


Bài viết được chia sẻ bởi Khánh Hồ – Fengshui Consultant !

Cố vấn chuyên môn Hồn Đá Việt – Vua Ngọc Bích.

 

4
1
vote
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo

0 Góp ý
cũ nhất
mới nhất được bình chọn nhiều nhất
Inline Feedbacks
View all comments
0
Would love your thoughts, please comment.x