“Chủng” của Phỉ Thúy là chỉ kết cấu và cấu tạo của Phỉ Thúy. Là tiêu chí trọng yếu cho chất lượng Phỉ Thúy. Phỉ Thúy Tân “Chủng” (còn gọi là Tân Khanh, Tân Hán …), kết cấu xốp, thô và độ dày không đồng đều, hàm lượng tạp chất khoáng vật nhiều, đường rạn và vết rạn nhỏ lộ rõ, nhưng không nhất định là độ trong suốt sẽ kém, tỉ trọng độ cứng cũng có giảm xuống.

Phỉ Thúy Lão “Chủng” (còn gọi Lão Khanh, Lão Hán … ), kết cấu nhẵn nhụi chặt chẽ, kích thước hạt mịn đều đặn, vết rạn nhỏ không lộ rõ, tỉ trọng độ cứng rất cao, là Phỉ Thúy chất lượng tốt hơn. Nhưng không nhất định độ trong suốt tốt. Phỉ Thúy Tân Lão Chủng đan xen Phỉ Thúy Tân Chủng và Lão Chủng, là tàn tích ở triền núi tại nơi có Phỉ Thúy, là Phỉ Thúy chưa trải qua tự nhiên di dời, hoặc tự nhiên di chuyển với khoảng cách ngắn. Phỉ Thúy Tân Chủng là nguyên liệu chế tác Phỉ Thúy loại B.

Hàm nghĩa “Địa” của Phỉ Thúy là mức độ kiền tịnh của bộ phận bên ngoài màu xanh lục gần kề với màu xanh lục của Phỉ Thúy và Thủy (độ trong suốt) cùng mức độ hài hòa giữa các màu sắc, lấy “Chủng”, “Thủy”, “Sắc” làm nổi bật quan hệ lẫn nhau. Dân gian xưng “Địa” là “Địa Trương” hoặc “Để Chướng” …. Thúy (màu xanh) và phần khác Thúy ra (màu còn lại) phải cân đối, như Thúy tốt phải xanh phối hợp với Thủy của phần còn lại của Thúy, mới làm nổi bật sự phối hợp, nếu Thúy rất tốt nhưng phần còn lại ngoài Thúy ra Thủy lại kém tạp chất bẩn sắc nhiều, gọi là “Sắc rất kém”.

“Thủy” và “Chủng” của Thúy phải hài hòa, nếu “Chủng” sắc màu già dặn rất tốt, Thủy cũng tốt, màu sắc tạp chất ít, phụ trợ lẫn nhau, sẽ mãnh liệt làm nổi bật ra tình lệ (vẻ đẹp) của Phỉ Thúy, nâng cao giá trị. Kết cấu của “Địa” phải nhẵn nhụi, sắc thái phải đều đặn, màu sắc tạp chất ít, có độ trong suốt nhất định, chiếu ứng lẫn nhau mới có thể xưng là “Địa” đẹp. “Địa” đẹp được gọi là Thủy Tinh địa, Nhu Hóa địa, Đản Thanh địa. “Địa” không tốt gọi là Hôi Thạch địa, Cẩu Thỉ địa …. Phỉ Thúy có Thủy không tốt gọi là “Để Kiền”.

“Thủy” của Phỉ Thúy là chỉ độ trong suốt của nó, còn gọi là thế nước. Thủy của Phỉ Thúy và kết cấu cấu tạo của Phỉ Thúy có liên quan, nói cách khác có liên quan đến “Chủng”. Còn liên quan đến hàm lượng tạp chất, “Chủng” Lão, tạp chất ít, kích thước hạt mịn đều đặn, độ tinh thuần cao, là Phỉ Thúy thủy tốt.



Kết thúc bài 5 về “Các yếu tố khác khi Định giá và Đánh giá Ngọc Phỉ Thúy”, xin mời các bạn đón đọc các bài viết tiếp theo tại đây:



[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến thức chuyên sâu toàn tập về Ngọc Phỉ Thúy từ A – Z

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

1 Các bình luận

[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 2] – Đánh giá Ngọc Phỉ Thủy – Thuật ngữ đánh giá Ngọc Phỉ Thúy

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 3] – Phân cấp Ngọc Phỉ Thúy và các loại cấp độ Ngọc Phỉ Thúy

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 4] – Ngọc Phỉ Thúy và những nguyên tắc Chọn lựa – Định giá Ngọc Phỉ Thúy

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 5] – Một số yếu tố khác khi Định giá và Đánh giá Ngọc Phỉ Thúy

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 6] – Sự thật về Ngọc Phỉ Thúy ở Việt Nam

MỤC LỤC[Ngọc Phỉ Thúy – Bài 1] – Ngọc Phỉ Thúy là gì ? Kiến [...]

11 Các bình luận


Bài viết được chia sẻ bởi Khánh Hồ – Fengshui Consultant !

Cố vấn chuyên môn Hồn Đá Việt – Vua Ngọc Bích.

 

0
0
votes
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo

0 Góp ý
Inline Feedbacks
View all comments
0
Would love your thoughts, please comment.x